Key Takeaways
Ra đời từ khá lâu nhưng trong những năm gần đây,áylọckhbàkhídùnglâuđóngbụiđếnmứcnàoHìnhảnhcủatgiárẻnhỏbébétrẻnhỏbéngườidùngchứngminhtấtcảTrang Chủ XXXTreme Lightning Roulette Entertainment khi chất lượng không khí suy giảm nghiêm trọng, đạt mức cảnh báo nguy hiểm, cộng với việc một loạt bệnh về đường hô hấp (trong đó có Covid-19) xuất hiện, thì máy lọc không khí mới được nhiều người dùng biết đến và quan tâm.
Máy lọc không khí đã và đang trở thành một trong những thiết bị gia dụng thông minh không thể thiếu trong nhiều gia đình, đặc biệt là những gia đình có người già và trẻ nhỏ.
Loại máy này hoạt động dựa trên việc áp dụng một trong 2 cơ chế, đó là: Lọc không khí thụ động hoặc chủ động.
Đầu tiên quạt hút của máy sẽ tiến hành hút không khí và đẩy chúng qua màng lọc. Tại khu vực bộ lọc, màng lọc sẽ giữ lại bụi bẩn, nấm mốc, vi khuẩn, virus… Hay nói cách khác, bụi bẩn và các thành phần có hại cho sức khỏe sẽ bám vào các ion âm, sau đó sẽ bị bản kim loại tích điện dương giữ lại.
Cuối cùng, máy sẽ thổi không khí đã được làm sạch ra phòng.
Máy lọc không khí dần trở thành thiết bị đồ gia dụng thông minh được nhiều gia đình sử dụng. (Ảnh minh họa)
Với công dụng như vậy, nhưng nhiều người dùng vẫn chủ quan về việc vệ sinh máy lọc không khí. Anh T.Minh (27 tuổi, Hà Nội) cho biết: "Nhà mình bật máy lọc thường xuyên, gần như bật cả ngày vì nhà lúc nào cũng có người, nhưng cũng chẳng mấy khi nhớ đến việc vệ sinh. Cơ bản là cũng hơi ngại bước này với nghĩ để lâu lâu chút cũng không có vấn đề gì quá nghiêm trọng."
Tuy nhiên, hình ảnh dưới đây của một người dùng khác sẽ khiến nhiều người phải suy nghĩ lại về việc máy lọc không khí nhà mình có đang đảm bảo được vệ sinh hay không.
Đây là hình ảnh màng lọc của máy lọc không khí của một gia đình sau thời gian sử dụng mà không được vệ sinh. Đặc biệt, gia đình này có nuôi thú cưng. Có thể thấy, lớp bụi và lông động vật bám dày đặc trên tấm lọc.
Bộ lọc của máy lọc không khí một gia đình nuôi thú cưng dày đặc lông và bụi bẩn. (Ảnh Facebook Trang Phạm)
Tbò các đại lý phân phối, màng và tấm lọc là những bộ phận quan trọng nhất của máy lọc không khí, chịu trách nhiệm chính trong việc lọc không khí bẩn thành không khí trong lành hơn. Chính vì vậy, việc màng và tấm lọc bị bám bẩn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả hoạt động của thiết bị.
Có thể kể tới như công suất của máy sẽ không thể đạt tối đa, dẫn đến việc xử lý không khí ô nhiễm kém hiệu quả; tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, phát tán vào không gian thay vì không khí sách; ảnh hưởng xấu cho sức khỏe người dùng hay làm giảm tuổi thọ và hiệu quả sử dụng cho máy.
Chính vì vậy, với những gia đình sở hữu máy lọc không khí, tốt hơn hết nên vệ sinh thiết bị thường xuyên. Tần suất vệ sinh có thể 2 - 4 tuần/lần. Đặc biệt, với những gia đình ở mặt đường lớn, khu vực ô nhiễm, nhiều bụi hay nuôi thú cưng, các loài động vật rụng nhiều lông, tần suất vệ sinh cũng có thể tăng lên.
Các bước vệ sinh máy lọc không khí
Vậy các bước vệ sinh máy lọc không khí được thực hiện như thế nào? Cùng tham khảo phương pháp dưới đây được gợi ý bởi Cnet.com - trang truyền thông Mỹ chuyên đánh giá về các thiết bị công nghệ và điện tử tiêu dùng hàng đầu.
Đầu tiên, cần đảm bảo rút phích cắm, ngắt nguồn điện của máy lọc không khí nhà bạn ra trước khi tiến hành vệ sinh.
Đảm bảo rút phích cắm thiết bị trước khi vệ sinh. (Ảnh minh họa)
Tiếp đến, kiểm tra bộ lọc của thiết bị. Hầu hết các máy lọc không khí sẽ sử dụng 2 bộ lọc khác nhau. Đó là bộ lọc thô và bộ lọc HEPA. Tuy nhiên, một số loại thấp cấp hơn có thể trang bị tới 3 bộ lọc để tăng hiệu quả hoạt động cũng như đa dạng tính năng cho thiết bị.
Sau khi kiểm tra, bạn cần làm sạch toàn bộ bộ lọc bằng cách tháo rời toàn bộ. Bộ lọc thô có thể được vệ sinh và cọ rửa với nước sạch để loại bỏ toàn bộ bụi bẩn. Còn với những bộ lọc còn lại, chỉ nên dùng khăn mềm, chổi lông hoặc các loại máy hút bụi mini để làm sạch.
Tbò một số nhà sản xuất hay phân phối máy lọc không khí, đối với bộ lọc HEPA, không nên rửa chúng mà thay vào đó hãy thay thế thường xuyên. Levoit- một hãng sản xuất máy lọc không khí đề nghị người dùng của mình nên thay bộ lọc HEPA từ 6 - 8 tháng/lần.
Với các bộ lọc khác như bộ lọc than hoạt tính, bộ lọc phấn lá hay bộ lọc nước, tuổi thọ có thể kéo dài vài năm. Còn bộ lọc thô thì chỉ cần vệ sinh thường xuyên mà không cần thay thế.
Tháo rời và vệ sinh bộ lọc của máy lọc không khí. (Ảnh Điện Máy Xchị)
Như đã nói ở trên, những bộ lọc là phần quan trọng nhất của một chiếc máy lọc không khí. Nên khi vệ sinh phần này, người dùng cần thao tác cẩn thận, tỉ mỉ để không làm hư hại.
Với phần vỏ máy lọc và các nút bấm điều khiển, tiếp tục sử dụng khăn mềm, sạch để vệ sinh nhẹ nhàng. Một mẹo để vệ sinh triệt để các bộ phận cảm biến hay nút cảm ứng trên máy là có thể dùng tăm bông. Việc này vừa để làm sạch vừa giúp các bộ phận cảm biến hoạt động chính xác.
Dùng tăm bông để làm sạch các bộ phận cảm biến trên máy lọc không khí. (Ảnh minh họa)
Cuối cùng, để cho các bộ phận được khô thoáng và ráo rước, sau đó lắp lại hoàn chỉnh như ban đầu.
Lưu ý, một số loại máy lọc không khí cũng có những hướng dẫn về vệ sinh đặc biệt khác nhau. Vì vậy, người dùng hãy tham khảo kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi tiến hành vệ sinh để đảm bảo vệ sinh được an toàn nhất. Cũng nên tránh sử dụng các hóa chất tẩy rửa mạnh với máy lọc bởi chúng có thể gây hư hại cho thiết bị.
Làm sạch vết ố vàng, oxy hóa của nghìn lẻ một thứ trong bếp, chỉ bằng nguyên liệu đơn giản nhà nào cũng có Tbò Trí thức Tgiá giá rẻĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsmáy lọc khbà khí
vệ sinh máy lọc khbà khí
Bốn mùa tiện nghi
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top chainoffshore.com